Hôm nay là một ngày đặc biệt của gia đình – ngày nhận danh hiệu Anh hùng LLVTND cho ông nội Ỉn&Ộp, do Nhà nước truy tặng sau khi ông nội Ỉn mất 21 năm, tại Học viện quân y nơi ông từng là Hiệu trưởng trong nhiều năm liền. Đây cũng là lần đầu tiên mình dự một buổi lễ long trọng như vậy.
Ấn tượng đầu tiên có lẽ là sự nhiệt tình của anh lái xe do HV cử vào đón gia đình. 6.30AM đến nhà mẹ chồng (MC) đã thấy xe đứng đợi, MC bảo anh ấy đến từ lúc 6.15! mặc dù buổi lễ chính thức diễn ra lúc 8.30.
Ấn tượng thứ 2 là khi vào đến HV, thấy cả một đội lễ binh mặc lễ phục trắng đứng nghiêm trang ở 2 bên lối dẫn vào hội trường. Xe dừng thì đã có cả 1 ban bệ các anh trong HV đứng đón tiếp, có 2 anh (1 đại tá 1 thiếu tá) được phân công đón tiếp gđ mình thì phải, một điều thưa cô, hai điều thưa cô với MC, rồi giới thiệu với mấy bác đại tá, thiếu tướng đứng trong một cách trịnh trọng rằng: đây là cô Lịch, vợ thầy Mậu và con cháu trong gđ ạ! Rồi 2 anh hộ tống gđ vào hội trường, chỉ đúng chỗ dành riêng cho gđ. MC ngồi ngay hàng ghế đầu, có biển tên Cố GS, thiếu tướng Nguyễn Thúc Mậu. Các ACE và ông bà Bổng cùng với 3 ông bạn cũ của bố ngồi ở hàng 3.
Ấn tượng thứ 3 là đoạn nói chuyện của Thiếu tướng Nguyễn Tứ nguyên Hiệu phó HV với cụ Bổng (cũng là cựu bác sĩ Quân y). Sau khi chào nhau, cụ Bổng hỏi: - Vợ mày dạo này thế nào? Bác Tứ bảo: - Đang chuẩn bị mổ cái hông phải. Cụ Bổng bảo: - Hôm nào mổ mày báo cho tao biết để tao chuẩn bị vòng hoa nhá?! Bác Tứ trả lời: - Không, báo để mày chuẩn bị điếu văn chứ! Xong 2 ông cười ha hả rất vui vẻ - 2 ông đều tuổi hơn 80, tóc bạc trắng nhưng đều quắc thước và nhanh nhẹn. Sau đó bác Tứ đi bắt tay từng người trong gđ mình, lúc bắt tay mình, bác Tứ có hướng sang chị hai hỏi “thế đây là…?” chị bảo đây là Hạnh vợ cậu Trung nhà cháu ạ. Thế là bác cười sung sướng bảo thế hả thế hả, có mấy đứa rồi con? Mình trả lời là nhà cháu có 2 bé rồi bác ạ. Ông lại cười thật to rồi nói, ta mới đi ăn cưới hồi nào mới đây thôi mà đã 2 đứa rồi cơ hả?!
Ấn tượng thứ 4 có lẽ là bài hát về Trường Sơn do 1 bác sĩ quân y hát. Không có đội múa hòanh tráng ở đằng sau, không có áo LV, không có quần Levis, chẳng có thắt lưng Gucci hay giầy Armani, cũng chẳng có vũ điệu hào nhoáng, chỉ đơn giản là 1 bộ quân phục nhưng mà giọng hát thì thật truyền cảm và có hồn. Xét về kỹ thuật thì chắc chả thể nào sánh đựơc với các anh chị học thanh nhạc chuyên nghiệp nhưng mà cuốn hút và truyền cảm kinh khủng. Nghe anh í hát mà sởn gai ốc! Giọng hát có hồn như thế mình mới ấn tượng có vài người, 1 là cô Nga ngố bạn mình, 2 là 1 em gì đó có tham gia chương trình Đuổi hình bắt chữ với anh Xuân Bắc từ lâu lâu rồi cơ, lúc giữa chương trình tự dưng anh XB yêu cầu em í hát, thế là em hát bài Ước gì hay ơi là hay. 3 người này chả ai là dân chuyên nghiệp, nhưng có lẽ tại vì họ không chuyên nghiệp nên giọng hát mới giữ được cái tinh thần trong veo như thế!
Ấn tượng thứ 5 là bài phát biểu của bác trong HV, vừa ấm áp vừa hào hùng, nghe rất xúc động.
Ấn tượng thứ 6 là bài phát biểu của bà PCT Nguyễn Thị Doan: Chắc là người chấp bút cho bà hơi bị thiếu thông tin hay vì lí do gì đó mà viết sai một số thông tin. VD: Học viện Quân y 103, bố mình là Hiệu trưởng thì lại nói là Hiệu phó, ông mất năm 89 là lúc hòa bình rồi thì lại nói là Liệt sĩ! Cứ mỗi chi tiết sai thì các vị đại biểu lại chụm đầu vào nhau bàn tán!
Ấn tượng thứ 7 là lời cảm ơn của MC. Bà được mời lên phát biểu sau khi nhận Huân chương của ông. Bà nói ngắn gọn trong tầm 3-4 phút nhưng đủ ý, đủ 4 đơn vị cần cảm ơn, sau đó có nhắc lại một chi tiết về tình cảm của các học trò và đồng đội cũ của ông, bà bảo bà sẽ không bao giờ quên hình ảnh những người học trò, đồng đội, đồng nghiệp cũ không quản mưa nắng xa xôi vẫn lóc cóc đạp xe đến thắp hương cho ông vào ngày giỗ hàng năm! Bà nói xong thì xuống bắt tay cảm ơn lần lượt từng người ở hàng ghế đầu. Một bác nào đó ở hàng ghế sau nói với người bên cạnh rằng: Bà không hổ danh là nữ sinh Đồng Khánh, hiệu trưởng trường cấp 3 bao nhiêu năm! Sau khi chuẩn bị ra về, có mấy vị đeo lon Đại tá và Thiếu tướng đến hỏi thăm bà và nói là cô làm cháu xúc động chảy nước mắt. Đúng là sau bài phát biểu của bà, nhiều người cùng đưa tay lên lau nước mắt thật. Tất nhiên là các ACE trong nhà đều sụt sịt hết!
Lần đầu tiên vào học viện quân y và được chứng kiến rất nhiều hình ảnh, hành động đẹp và sự trân trọng người thầy của các bác sĩ, nhà giáo của HV làm mình hiểu thêm về các bác sĩ áo xanh. Họ có cái humourous của người lính và có cái phong thái của những trí thức thực sự. Cảm ơn sự nhiệt tình và chu đáo của các bác, các chú, các anh trong HVQY giúp buổi lễ thật thành công và xúc động.
Thứ Tư, 28 tháng 4, 2010
Thứ Ba, 27 tháng 4, 2010
Nếu là nhà xã hội học...
Nếu là 1 nhà xã hội học, tôi sẽ nghiên cứu:
1. Văn hóa li hôn ở Việt Nam: Tại sao mà các cặp vợ chồng VN sau khi li dị thì thường căm thù nhau đến mức cực điểm như vậy mặc dù trước đó họ yêu nhau cũng sâu nặng lắm lắm?! Thử xem từ những người nổi tiếng nhé? VC Quang Hải - Hải Yến nè, li dị nhau mà lùm xùm lên hết báo này đến trang mạng khác kể xấu nhau, cảm tưởng như là anh Hải trả lời ở báo này thì hôm sau chị Yến sẽ nanh nọc hơn ở trên báo khác với mục đích là bôi xấu, kể tội... nhau! Chắc 2 người này gặp nhau cũng ko thèm liếc mắt quá!
Gần đây có vụ đình đám của anh Hiệp Gà làm tất cả các báo đều nhảy xổ vào mổ xẻ, tường thuật từng giai đoạn của đời sống vợ chồng đến cảm xúc đến lý do đến biện minh của 3 bên! Thông cảm đâu ko thấy chỉ thấy ghét thêm cả 3 người!
Rồi vụ gần nhất là vụ li dị của DV Kim Hiền, chưa xem phim cô này đóng bao h nên ko nhận xét gì về diễn xuất, cũng ko rõ là có nổi tiếng vì tài năng phim ảnh hay không nhưng rõ ràng là rất nổi tiếng trong việc oán trách chồng trên hết báo này đến báo khác. Có cảm giác rằng em này dùng vụ li dị của mình để lăng xê tên tuổi của mình thì phải! Hơi dirty, nhỉ!
Rồi vụ chị Hoàng Anh - Huy Khánh, khi yêu thì hết lời hết sức ca ngợi nhau, đến khi li hôn thì xỉa xói nhau cũng hết lời! Buồn cho hình tượng "người tình cuối cùng của TCS"!
Sắp tới không biết có vụ nào của những người nổi tiếng tương tự thế nữa không đây!
Tuy những người nổi tiếng không phải là đại diện cho thực trạng li hon ở VN nhưng một số người mình quen biết thì đúng thật là các cặp VC Việt li hôn rất nặng nề. Nếu ai được quyền nuôi con thì hầu như sẽ nhồi nhét vào đầu đứa trẻ hình ảnh của người kia xấu tệ hại hoặc thậm chí ngăn cản không cho người kia gặp con. Bạn của chị bạn mình thậm chí còn làm cho thằng bé con (khi li hôn là nó 2 tuổi) bị tự kỷ, suốt ngày đập đầu vào tường! mẹ của chị dâu mình thì còn không cho 2 con gặp bố và gđ bên nội, đến nỗi mà lúc đầu bà chị còn nói với anh giai mình là bố chết sớm cơ! Sau khi ông í phát hiện ra là họ chỉ li hôn và ông bố vẫn sống khỏe ở ngay gần đấy thì 2 người lục đục suýt chia tay! Đám cưới con gái cả mà bà mẹ cũng chẳng thèm báo cho gđ bên nội, có mỗi ông bố lụi cụi đến nơi tổ chức cưới sau khi đã khai tiệc, chào hỏi thông gia một lúc rồi đi về, cũng ko ở lại ăn uống gì!
Còn bạn của bố mình thì còn tệ đến mức là suốt mấy chục năm sau khi li hôn cũng ko cho con gặp bố hay người bên họ nội, đám cưới con gái cũng ko cho chồng cũ biết! Bác trai kia chỉ biết qua bạn bè (là bạn bè chung vì 2 người cùng học với nhau từ xưa). Tệ quá!
Vậy thì, tại sao lại như vậy? Có phải là vì trước khi li hôn 2 người đã làm cho người kia căm thù đến cùng tận như thế rồi mới ra tòa chăng? Nếu thấy ko thể sống cùng nhau sao không chia tay nhau sớm đi? sao không thể xử sự như người Phương Tây - tức là li hôn chỉ là 2 người ko còn sống cùng nhà, ko còn ngủ trên 1 cái giường thôi, còn trách nhiệm với con cái vẫn như cũ, và họ vẫn là bạn bè hoặc ít ra thì cũng như 1 người quen biết?! Cái này chắc dân VN nên học hỏi thêm nhiều!
2. Mình sẽ nghiên cứu xem mức độ hạnh phúc có tỉ lệ thuận với độ nổi tiếng, độ hoành tráng, độ xa hoa của các đám cưới bạc tỉ không? Đơn cử mình sẽ làm survey một số nhân vật tốn giấy mực của báo chí như: Anh Quang Minh (cưới vợ 3 là em Huỳnh Thanh Tuyền) vì trước đó anh cũng làm 2 đám cưới hoành tá tràng số 1 tại các thời điểm đó nhưng mỗi cô vợ xinh đẹp, nổi tiếng của anh cũng chỉ sống với anh khoảng 1 năm thì phải? Tiếp theo sẽ là chị già Thúy Nga, chị PR bản thân qua quá trình từ chuẩn bị đám cưới, cưới, tân hôn... qua hàng chục tờ báo với mấy chục bài viết, khoe bao nhiêu ảnh - mà theo chị là tốn hàng trăm triệu đồng với rất nhiều công sức diễn!
Đám cưới được đánh giá là "một trong những đám cưới tốn kém nhất của “sao” giữa Hoàng Anh - Huy KHánh thì cũng sớm finish một cách thảm hại sau đâu đó chưa đến 5 năm thì phải.
Ngoài giới Showbiz ra còn vô số các đám cưới tốn tiền tốn đôla mà thiỉnh thoảng giới blogger vẫn hay post lên với nào là dàn siêu xe, nào là xây hẳn 1 sân khấu riêng, nào là thuê 1 cty may để may comple và áo dài cho anh em họ hàng,... đủ ý tưởng từ điên rồ nhất, tốn tiền nhất đến ồn ào nhất. Không rõ sau những màn "diễn" kheo tiền khoe của, khoe thế lực đó xong thì cặp vợ chồng đó sống ntn? Hay là sau vài ba năm lại li dị và căm thù nhau đến xương tủy như những cặp ở trên?
1. Văn hóa li hôn ở Việt Nam: Tại sao mà các cặp vợ chồng VN sau khi li dị thì thường căm thù nhau đến mức cực điểm như vậy mặc dù trước đó họ yêu nhau cũng sâu nặng lắm lắm?! Thử xem từ những người nổi tiếng nhé? VC Quang Hải - Hải Yến nè, li dị nhau mà lùm xùm lên hết báo này đến trang mạng khác kể xấu nhau, cảm tưởng như là anh Hải trả lời ở báo này thì hôm sau chị Yến sẽ nanh nọc hơn ở trên báo khác với mục đích là bôi xấu, kể tội... nhau! Chắc 2 người này gặp nhau cũng ko thèm liếc mắt quá!
Gần đây có vụ đình đám của anh Hiệp Gà làm tất cả các báo đều nhảy xổ vào mổ xẻ, tường thuật từng giai đoạn của đời sống vợ chồng đến cảm xúc đến lý do đến biện minh của 3 bên! Thông cảm đâu ko thấy chỉ thấy ghét thêm cả 3 người!
Rồi vụ gần nhất là vụ li dị của DV Kim Hiền, chưa xem phim cô này đóng bao h nên ko nhận xét gì về diễn xuất, cũng ko rõ là có nổi tiếng vì tài năng phim ảnh hay không nhưng rõ ràng là rất nổi tiếng trong việc oán trách chồng trên hết báo này đến báo khác. Có cảm giác rằng em này dùng vụ li dị của mình để lăng xê tên tuổi của mình thì phải! Hơi dirty, nhỉ!
Rồi vụ chị Hoàng Anh - Huy Khánh, khi yêu thì hết lời hết sức ca ngợi nhau, đến khi li hôn thì xỉa xói nhau cũng hết lời! Buồn cho hình tượng "người tình cuối cùng của TCS"!
Sắp tới không biết có vụ nào của những người nổi tiếng tương tự thế nữa không đây!
Tuy những người nổi tiếng không phải là đại diện cho thực trạng li hon ở VN nhưng một số người mình quen biết thì đúng thật là các cặp VC Việt li hôn rất nặng nề. Nếu ai được quyền nuôi con thì hầu như sẽ nhồi nhét vào đầu đứa trẻ hình ảnh của người kia xấu tệ hại hoặc thậm chí ngăn cản không cho người kia gặp con. Bạn của chị bạn mình thậm chí còn làm cho thằng bé con (khi li hôn là nó 2 tuổi) bị tự kỷ, suốt ngày đập đầu vào tường! mẹ của chị dâu mình thì còn không cho 2 con gặp bố và gđ bên nội, đến nỗi mà lúc đầu bà chị còn nói với anh giai mình là bố chết sớm cơ! Sau khi ông í phát hiện ra là họ chỉ li hôn và ông bố vẫn sống khỏe ở ngay gần đấy thì 2 người lục đục suýt chia tay! Đám cưới con gái cả mà bà mẹ cũng chẳng thèm báo cho gđ bên nội, có mỗi ông bố lụi cụi đến nơi tổ chức cưới sau khi đã khai tiệc, chào hỏi thông gia một lúc rồi đi về, cũng ko ở lại ăn uống gì!
Còn bạn của bố mình thì còn tệ đến mức là suốt mấy chục năm sau khi li hôn cũng ko cho con gặp bố hay người bên họ nội, đám cưới con gái cũng ko cho chồng cũ biết! Bác trai kia chỉ biết qua bạn bè (là bạn bè chung vì 2 người cùng học với nhau từ xưa). Tệ quá!
Vậy thì, tại sao lại như vậy? Có phải là vì trước khi li hôn 2 người đã làm cho người kia căm thù đến cùng tận như thế rồi mới ra tòa chăng? Nếu thấy ko thể sống cùng nhau sao không chia tay nhau sớm đi? sao không thể xử sự như người Phương Tây - tức là li hôn chỉ là 2 người ko còn sống cùng nhà, ko còn ngủ trên 1 cái giường thôi, còn trách nhiệm với con cái vẫn như cũ, và họ vẫn là bạn bè hoặc ít ra thì cũng như 1 người quen biết?! Cái này chắc dân VN nên học hỏi thêm nhiều!
2. Mình sẽ nghiên cứu xem mức độ hạnh phúc có tỉ lệ thuận với độ nổi tiếng, độ hoành tráng, độ xa hoa của các đám cưới bạc tỉ không? Đơn cử mình sẽ làm survey một số nhân vật tốn giấy mực của báo chí như: Anh Quang Minh (cưới vợ 3 là em Huỳnh Thanh Tuyền) vì trước đó anh cũng làm 2 đám cưới hoành tá tràng số 1 tại các thời điểm đó nhưng mỗi cô vợ xinh đẹp, nổi tiếng của anh cũng chỉ sống với anh khoảng 1 năm thì phải? Tiếp theo sẽ là chị già Thúy Nga, chị PR bản thân qua quá trình từ chuẩn bị đám cưới, cưới, tân hôn... qua hàng chục tờ báo với mấy chục bài viết, khoe bao nhiêu ảnh - mà theo chị là tốn hàng trăm triệu đồng với rất nhiều công sức diễn!
Đám cưới được đánh giá là "một trong những đám cưới tốn kém nhất của “sao” giữa Hoàng Anh - Huy KHánh thì cũng sớm finish một cách thảm hại sau đâu đó chưa đến 5 năm thì phải.
Ngoài giới Showbiz ra còn vô số các đám cưới tốn tiền tốn đôla mà thiỉnh thoảng giới blogger vẫn hay post lên với nào là dàn siêu xe, nào là xây hẳn 1 sân khấu riêng, nào là thuê 1 cty may để may comple và áo dài cho anh em họ hàng,... đủ ý tưởng từ điên rồ nhất, tốn tiền nhất đến ồn ào nhất. Không rõ sau những màn "diễn" kheo tiền khoe của, khoe thế lực đó xong thì cặp vợ chồng đó sống ntn? Hay là sau vài ba năm lại li dị và căm thù nhau đến xương tủy như những cặp ở trên?
Mẫu tờ trình kế hoạch đấu thầu
CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN TRỰC TIÊP CHỦ ĐẦU TƯ
TÊN CHỦ ĐẦU TƯ
________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________________
Số :........../TTr-......
Hà Nội, ngày tháng năm........
TỜ TRÌNH
Về việc phê duyệt Kế hoạch đấu thầu
(Tên dự án)
Kính gửi : Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội
Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội;
Căn cứ Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội;
Căn cứ Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính Phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu theo Luật Xây dựng;
Căn cứ Quyết định số: /QĐ- ….(tên cơ quan quyết định đầu tư) ngày tháng năm 200…của… về việc phê duyệt dự án đầu tư (Nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư);
Căn cứ Quyết định số: /QĐ-…(tên cơ quan giao KH vốn) ngày tháng năm 200…của… về việc phê duyệt kế hoạch vốn cho dự án ….(tên dự án);
Căn cứ Quyết định số: /QĐ-… (tên cơ quan phê duyệt) ngày ….tháng … năm 200…về việc phê duyệt Thiết kế kỹ thuật - Tổng dự toán dự án (tên dự án) hoặc phê duyệt dự toán;
Các căn cứ khác ( nếu có) ……………..,
(Tên chủ đầu tư) trình …………..UBND Thành phố, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội thẩm định và phê duyệt kế hoạch đấu thầu dự án theo các nội dung sau:
Tên dự án:…………………………………………………………………..
Chủ đầu tư:…………………………………………………………………
Quy mô đầu tư:…………………………………………………………….
Tổng mức đầu tư:…………………………………………………………..
Nguồn vốn:………………………..……………………………………….
Thời gian thực hiện:………………………………………………………..
1. Phần công việc đã thực hiện: ( Bao gồm các công việc liên quan tới chuẩn bị dự án với giá trị tương ứng và căn cứ pháp lý để thực hiện )
TT Công việc Đơn vị thực hiện Căn cứ pháp lý để thực hiện Giá trị Loại hợp đồng
2. Phần công việc không đấu thầu: (Phần công việc không áp dụng được một trong các hình thức lựa chọn nhà thầu quy định từ điều 18 đến điều 24 của Luật Đấu thầu và điều 97 của Luật Xây dựng)
TT Công việc Đơn vị thực hiện Giá trị
3. Phần kế hoạch đấu thầu: (Bao gồm những công việc hình thành các gói thầu được thực hiện theo một trong các hình thức lựa chọn nhà thầu quy định từ điều 18 đến điều 24 của Luật Đấu thầu và điều 97 của Luật Xây dựng, kể cả các công việc như rà phá bom mìn, xây dựng khu tái định cư, bảo hiểm công trình, đào tạo…..)
- Cơ sở của việc chia dự án thành các gói thầu trên cơ sở tính chất kỹ thuật, trình tự thực hiện, bảo đảm tính đồng bộ của dự án và có quy mô gói thầu hợp lý. Nêu rõ số lượng gói thầu và nội dung của từng gói thầu. Nội dung của từng gói thầu bao gồm:
a. Tên gói thầu:
b. Giá gói thầu:
c. Nguồn vốn:
d. Hình thức lựa chọn nhà thầu; phương thức đấu thầu:
e. Thời gian lựa chọn nhà thầu:
f. Hình thức hợp đồng:
g. Thời gian thực hiện hợp đồng:
Với những nội dung nêu trên,……….(tên chủ đầu tư) kính đề nghị UBND Thành phố, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội xem xét phê duyệt kế hoạch đấu thầu của dự án./.
Nơi nhân:
- Như trên;
- Lưu.
CHỦ ĐẦU TƯ
(Thủ trưởng ký tên, đóng dấu)
TÊN CHỦ ĐẦU TƯ
________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________________
Số :........../TTr-......
Hà Nội, ngày tháng năm........
TỜ TRÌNH
Về việc phê duyệt Kế hoạch đấu thầu
(Tên dự án)
Kính gửi : Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội
Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội;
Căn cứ Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội;
Căn cứ Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính Phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu theo Luật Xây dựng;
Căn cứ Quyết định số: /QĐ- ….(tên cơ quan quyết định đầu tư) ngày tháng năm 200…của… về việc phê duyệt dự án đầu tư (Nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư);
Căn cứ Quyết định số: /QĐ-…(tên cơ quan giao KH vốn) ngày tháng năm 200…của… về việc phê duyệt kế hoạch vốn cho dự án ….(tên dự án);
Căn cứ Quyết định số: /QĐ-… (tên cơ quan phê duyệt) ngày ….tháng … năm 200…về việc phê duyệt Thiết kế kỹ thuật - Tổng dự toán dự án (tên dự án) hoặc phê duyệt dự toán;
Các căn cứ khác ( nếu có) ……………..,
(Tên chủ đầu tư) trình …………..UBND Thành phố, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội thẩm định và phê duyệt kế hoạch đấu thầu dự án theo các nội dung sau:
Tên dự án:…………………………………………………………………..
Chủ đầu tư:…………………………………………………………………
Quy mô đầu tư:…………………………………………………………….
Tổng mức đầu tư:…………………………………………………………..
Nguồn vốn:………………………..……………………………………….
Thời gian thực hiện:………………………………………………………..
1. Phần công việc đã thực hiện: ( Bao gồm các công việc liên quan tới chuẩn bị dự án với giá trị tương ứng và căn cứ pháp lý để thực hiện )
TT Công việc Đơn vị thực hiện Căn cứ pháp lý để thực hiện Giá trị Loại hợp đồng
2. Phần công việc không đấu thầu: (Phần công việc không áp dụng được một trong các hình thức lựa chọn nhà thầu quy định từ điều 18 đến điều 24 của Luật Đấu thầu và điều 97 của Luật Xây dựng)
TT Công việc Đơn vị thực hiện Giá trị
3. Phần kế hoạch đấu thầu: (Bao gồm những công việc hình thành các gói thầu được thực hiện theo một trong các hình thức lựa chọn nhà thầu quy định từ điều 18 đến điều 24 của Luật Đấu thầu và điều 97 của Luật Xây dựng, kể cả các công việc như rà phá bom mìn, xây dựng khu tái định cư, bảo hiểm công trình, đào tạo…..)
- Cơ sở của việc chia dự án thành các gói thầu trên cơ sở tính chất kỹ thuật, trình tự thực hiện, bảo đảm tính đồng bộ của dự án và có quy mô gói thầu hợp lý. Nêu rõ số lượng gói thầu và nội dung của từng gói thầu. Nội dung của từng gói thầu bao gồm:
a. Tên gói thầu:
b. Giá gói thầu:
c. Nguồn vốn:
d. Hình thức lựa chọn nhà thầu; phương thức đấu thầu:
e. Thời gian lựa chọn nhà thầu:
f. Hình thức hợp đồng:
g. Thời gian thực hiện hợp đồng:
Với những nội dung nêu trên,……….(tên chủ đầu tư) kính đề nghị UBND Thành phố, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội xem xét phê duyệt kế hoạch đấu thầu của dự án./.
Nơi nhân:
- Như trên;
- Lưu.
CHỦ ĐẦU TƯ
(Thủ trưởng ký tên, đóng dấu)
Mẫu Thỏa thuận Liên danh Tiếng Anh
Socialist Republic of Vietnam
Independence – Freedom – Happiness
---oOo---
PARTNERSHIP AGREEMENT
Hanoi, March, 2010
Package: “Information and communication…”
- Pursuant to the Bidding documents for package: “Information and communication…” dated on …
- Based on the capabilities and requirements of the participating parties
We, represent for parties signing in partnership agreement, including:
Name of Partnership member 1: …Company A (hereinafter called “A”)
Address : ., Hanoi
Tel : 84 4 3.; Fax: 84 4 3
Bank Account : at the Bank for Investment and Development of Vietnam
Tax code No. : 010
Represented by : Mr.
Title : General Director
Name of Partnership member 2: (hereinafter “B”)
Address
Tel
Bank Account :
Tax code No. :
Represented by :
Title :
Parties (thereafter referred as member) agree to sign the partnership agreement with following contents:
Article 1: General principle
1. Members voluntarily form partnership to participate in the package: “…” under project: ….???
2. Members agree that the name of partnership in all transactions relating to this package is: A-B Joint Venture (hereinafter called “A-B”
3. Members commit that none of them in allowed to independently or participate in partnership with other members to take part in this package. In case of winning the bid, none bidding documents/contract. In case member of partnership denies completing his private duties as being agreed in the bid then such partnership will be eliminated and the procuring entity will not refund the bid guarantee to that member.
In case member of partnership denies completing his private duties as prescribed in the Contract then that member will be:
- Indemnify losses for parties in partnership.
- Indemnify losses for employer in accordance with regulations stated in the contract.
Article 2: Responsibility assignment
Members agree on responsibility assignment to implement package: “…” under project: “…” for each member as follows:
1. Member leading the partnership:
Parties agree on assigning for A to be the leading member of partnership who represents for partnership for following work:
- Sign on the Bid;
- Sign on documents and materials of transaction with procuring entity in bidding process, including proposal document for specifying bidding documents and for explanation and specification of the bid;
- Participate in negotiation and completing process of contract;
- Sign on petition application in case the contractor submits petition;
- Prepare bid Bond, performance security and warranty security (if bid won);
- Provide goods, products with high quality standards as well as products' technical specifications and other necessary documents during the process of delivering the goods to (name of Investor);
- Issue commercial invoices to the investor;
- Provide technical advisory of the project during implementation;
- Other work except the signing of the contract;
2. Member in partnership: Company B
Parties agree on assigning for B to be the member of partnership for following work:
- Provide suggested solutions and other necessary documents in the Proposal for submitting to (name of Investor);.
- If contract is awarded to Joint Venture A-B:
- Work with A to deliver and install equipment, deploy services and related training courses during and after project deployment;
- Work with A on products' maintenance during the process of project deployment on terms and conditions that will be agreed by the parties.
Article 3: Validity of Partnership agreement:
1. Partnership agreement takes affect from the date of signing.
2. Partnership agreement will terminate validity in following cases:
- Parties complete their duties, obligations and liquidate the contract;
- Parties agree to terminate together;
- Eliminate bidding for the package “…” in accordance with notice of procuring entity.
Partnership agreement in made into 05 copies, each party keeps 02 copies, 01 copy for proposal document, which have equal validity.
Legal Representative of Member Leading the Partnership
CompanyA
Legal Representative of Member of the Partnership
B
By: ______________________________
By: ____________________________
Name: ____________________________
Name: _________________________
Title: _____________________________
Title: ___________________________
Independence – Freedom – Happiness
---oOo---
PARTNERSHIP AGREEMENT
Hanoi, March, 2010
Package: “Information and communication…”
- Pursuant to the Bidding documents for package: “Information and communication…” dated on …
- Based on the capabilities and requirements of the participating parties
We, represent for parties signing in partnership agreement, including:
Name of Partnership member 1: …Company A (hereinafter called “A”)
Address : ., Hanoi
Tel : 84 4 3.; Fax: 84 4 3
Bank Account : at the Bank for Investment and Development of Vietnam
Tax code No. : 010
Represented by : Mr.
Title : General Director
Name of Partnership member 2: (hereinafter “B”)
Address
Tel
Bank Account :
Tax code No. :
Represented by :
Title :
Parties (thereafter referred as member) agree to sign the partnership agreement with following contents:
Article 1: General principle
1. Members voluntarily form partnership to participate in the package: “…” under project: ….???
2. Members agree that the name of partnership in all transactions relating to this package is: A-B Joint Venture (hereinafter called “A-B”
3. Members commit that none of them in allowed to independently or participate in partnership with other members to take part in this package. In case of winning the bid, none bidding documents/contract. In case member of partnership denies completing his private duties as being agreed in the bid then such partnership will be eliminated and the procuring entity will not refund the bid guarantee to that member.
In case member of partnership denies completing his private duties as prescribed in the Contract then that member will be:
- Indemnify losses for parties in partnership.
- Indemnify losses for employer in accordance with regulations stated in the contract.
Article 2: Responsibility assignment
Members agree on responsibility assignment to implement package: “…” under project: “…” for each member as follows:
1. Member leading the partnership:
Parties agree on assigning for A to be the leading member of partnership who represents for partnership for following work:
- Sign on the Bid;
- Sign on documents and materials of transaction with procuring entity in bidding process, including proposal document for specifying bidding documents and for explanation and specification of the bid;
- Participate in negotiation and completing process of contract;
- Sign on petition application in case the contractor submits petition;
- Prepare bid Bond, performance security and warranty security (if bid won);
- Provide goods, products with high quality standards as well as products' technical specifications and other necessary documents during the process of delivering the goods to (name of Investor);
- Issue commercial invoices to the investor;
- Provide technical advisory of the project during implementation;
- Other work except the signing of the contract;
2. Member in partnership: Company B
Parties agree on assigning for B to be the member of partnership for following work:
- Provide suggested solutions and other necessary documents in the Proposal for submitting to (name of Investor);.
- If contract is awarded to Joint Venture A-B:
- Work with A to deliver and install equipment, deploy services and related training courses during and after project deployment;
- Work with A on products' maintenance during the process of project deployment on terms and conditions that will be agreed by the parties.
Article 3: Validity of Partnership agreement:
1. Partnership agreement takes affect from the date of signing.
2. Partnership agreement will terminate validity in following cases:
- Parties complete their duties, obligations and liquidate the contract;
- Parties agree to terminate together;
- Eliminate bidding for the package “…” in accordance with notice of procuring entity.
Partnership agreement in made into 05 copies, each party keeps 02 copies, 01 copy for proposal document, which have equal validity.
Legal Representative of Member Leading the Partnership
CompanyA
Legal Representative of Member of the Partnership
B
By: ______________________________
By: ____________________________
Name: ____________________________
Name: _________________________
Title: _____________________________
Title: ___________________________
Mẫu Thỏa thuận Liên danh (mới)
THỎA THUẬN LIÊN DANH
, ngày tháng năm
Gói thầu: [Ghi tên gói thầu]
Thuộc dự án: [Ghi tên dự án]
- Căn cứ ( ) [Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội];
- Căn cứ (2) [Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội];
- Căn cứ (2) [Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng];
- Căn cứ hồ sơ mời thầu gói thầu _______ [Ghi tên gói thầu] ngày ___ tháng ____ năm ____ [ngày được ghi trên HSMT];
Chúng tôi, đại diện cho các bên ký thỏa thuận liên danh, gồm có:
Tên thành viên liên danh [Ghi tên từng thành viên liên danh]
Đại diện là ông/bà:
Chức vụ:
Địa chỉ:
Điện thoại:
Fax:
E-mail:
Tài khoản:
Mã số thuế:
Giấy ủy quyền số ngày ___tháng ____ năm (trường hợp được ủy quyền).
Các bên (sau đây gọi là thành viên) thống nhất ký kết thỏa thuận liên danh với các nội dung sau:
Điều 1. Nguyên tắc chung
1. Các thành viên tự nguyện hình thành liên danh để tham dự thầu gói thầu ____ [Ghi tên gói thầu] thuộc dự án ____ [Ghi tên dự án].
2. Các thành viên thống nhất tên gọi của liên danh cho mọi giao dịch liên quan đến gói thầu này là: ____ [Ghi tên của liên danh theo thỏa thuận].
3. Các thành viên cam kết không thành viên nào được tự ý tham gia độc lập hoặc liên danh với thành viên khác để tham gia gói thầu này. Trường hợp trúng thầu, không thành viên nào có quyền từ chối thực hiện các trách nhiệm và nghĩa vụ đã quy định trong hợp đồng trừ khi được sự đồng ý bằng văn bản của các thành viên trong liên danh. Trường hợp thành viên của liên danh từ chối hoàn thành trách nhiệm riêng của mình như đã thỏa thuận thì thành viên đó bị xử lý như sau:
- Bồi thường thiệt hại cho các bên trong liên danh
- Bồi thường thiệt hại cho chủ đầu tư theo quy định nêu trong hợp đồng
- Hình thức xử lý khác ____ [Ghi rõ hình thức xử lý khác].
Điều 2. Phân công trách nhiệm
Các thành viên thống nhất phân công trách nhiệm để thực hiện gói thầu____ [Ghi tên gói thầu] thuộc dự án ____ [Ghi tên dự án] đối với từng thành viên như sau:
1. Thành viên đứng đầu liên danh
Các bên nhất trí ủy quyền cho ____ [Ghi tên một bên] làm thành viên đứng đầu liên danh, đại diện cho liên danh trong những phần việc sau ( ):
[- Ký đơn dự thầu;
- Ký các văn bản, tài liệu để giao dịch với bên mời thầu trong quá trình tham dự thầu, kể cả văn bản đề nghị làm rõ HSMT và văn bản giải trình, làm rõ HSDT;
- Tham gia quá trình thương thảo, hoàn thiện hợp đồng;
- Ký đơn kiến nghị trong trường hợp nhà thầu có kiến nghị;
- Các công việc khác trừ việc ký kết hợp đồng ____ [Ghi rõ nội dung các công việc khác (nếu có)].
2. Các thành viên trong liên danh ____ [Ghi cụ thể phần công việc và giá trị tương ứng, trách nhiệm chung, trách nhiệm của từng thành viên, kể cả thành viên đứng đầu liên danh và nếu có thể ghi tỷ lệ phần trăm giá trị tương ứng].
Điều 3. Hiệu lực của thỏa thuận liên danh
1. Thỏa thuận liên danh có hiệu lực kể từ ngày ký.
2. Thỏa thuận liên danh chấm dứt hiệu lực trong các trường hợp sau:
- Các bên hoàn thành trách nhiệm, nghĩa vụ của mình và tiến hành thanh lý hợp đồng;
- Các bên cùng thỏa thuận chấm dứt;
- Nhà thầu liên danh không trúng thầu;
- Hủy đấu thầu gói thầu ____ [Ghi tên gói thầu] thuộc dự án ____ [Ghi tên dự án] theo thông báo của bên mời thầu.
Thỏa thuận liên danh được lập thành ____ bản, mỗi bên giữ ____ bản, các bản thỏa thuận có giá trị pháp lý như nhau.
ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA THÀNH VIÊN ĐỨNG ĐẦU LIÊN DANH
[Ghi tên, chức danh, ký tên và đóng dấu]
ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA THÀNH VIÊN LIÊN DANH
[Ghi tên từng thành viên, chức danh, ký tên và đóng dấu]
, ngày tháng năm
Gói thầu: [Ghi tên gói thầu]
Thuộc dự án: [Ghi tên dự án]
- Căn cứ ( ) [Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội];
- Căn cứ (2) [Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội];
- Căn cứ (2) [Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng];
- Căn cứ hồ sơ mời thầu gói thầu _______ [Ghi tên gói thầu] ngày ___ tháng ____ năm ____ [ngày được ghi trên HSMT];
Chúng tôi, đại diện cho các bên ký thỏa thuận liên danh, gồm có:
Tên thành viên liên danh [Ghi tên từng thành viên liên danh]
Đại diện là ông/bà:
Chức vụ:
Địa chỉ:
Điện thoại:
Fax:
E-mail:
Tài khoản:
Mã số thuế:
Giấy ủy quyền số ngày ___tháng ____ năm (trường hợp được ủy quyền).
Các bên (sau đây gọi là thành viên) thống nhất ký kết thỏa thuận liên danh với các nội dung sau:
Điều 1. Nguyên tắc chung
1. Các thành viên tự nguyện hình thành liên danh để tham dự thầu gói thầu ____ [Ghi tên gói thầu] thuộc dự án ____ [Ghi tên dự án].
2. Các thành viên thống nhất tên gọi của liên danh cho mọi giao dịch liên quan đến gói thầu này là: ____ [Ghi tên của liên danh theo thỏa thuận].
3. Các thành viên cam kết không thành viên nào được tự ý tham gia độc lập hoặc liên danh với thành viên khác để tham gia gói thầu này. Trường hợp trúng thầu, không thành viên nào có quyền từ chối thực hiện các trách nhiệm và nghĩa vụ đã quy định trong hợp đồng trừ khi được sự đồng ý bằng văn bản của các thành viên trong liên danh. Trường hợp thành viên của liên danh từ chối hoàn thành trách nhiệm riêng của mình như đã thỏa thuận thì thành viên đó bị xử lý như sau:
- Bồi thường thiệt hại cho các bên trong liên danh
- Bồi thường thiệt hại cho chủ đầu tư theo quy định nêu trong hợp đồng
- Hình thức xử lý khác ____ [Ghi rõ hình thức xử lý khác].
Điều 2. Phân công trách nhiệm
Các thành viên thống nhất phân công trách nhiệm để thực hiện gói thầu____ [Ghi tên gói thầu] thuộc dự án ____ [Ghi tên dự án] đối với từng thành viên như sau:
1. Thành viên đứng đầu liên danh
Các bên nhất trí ủy quyền cho ____ [Ghi tên một bên] làm thành viên đứng đầu liên danh, đại diện cho liên danh trong những phần việc sau ( ):
[- Ký đơn dự thầu;
- Ký các văn bản, tài liệu để giao dịch với bên mời thầu trong quá trình tham dự thầu, kể cả văn bản đề nghị làm rõ HSMT và văn bản giải trình, làm rõ HSDT;
- Tham gia quá trình thương thảo, hoàn thiện hợp đồng;
- Ký đơn kiến nghị trong trường hợp nhà thầu có kiến nghị;
- Các công việc khác trừ việc ký kết hợp đồng ____ [Ghi rõ nội dung các công việc khác (nếu có)].
2. Các thành viên trong liên danh ____ [Ghi cụ thể phần công việc và giá trị tương ứng, trách nhiệm chung, trách nhiệm của từng thành viên, kể cả thành viên đứng đầu liên danh và nếu có thể ghi tỷ lệ phần trăm giá trị tương ứng].
Điều 3. Hiệu lực của thỏa thuận liên danh
1. Thỏa thuận liên danh có hiệu lực kể từ ngày ký.
2. Thỏa thuận liên danh chấm dứt hiệu lực trong các trường hợp sau:
- Các bên hoàn thành trách nhiệm, nghĩa vụ của mình và tiến hành thanh lý hợp đồng;
- Các bên cùng thỏa thuận chấm dứt;
- Nhà thầu liên danh không trúng thầu;
- Hủy đấu thầu gói thầu ____ [Ghi tên gói thầu] thuộc dự án ____ [Ghi tên dự án] theo thông báo của bên mời thầu.
Thỏa thuận liên danh được lập thành ____ bản, mỗi bên giữ ____ bản, các bản thỏa thuận có giá trị pháp lý như nhau.
ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA THÀNH VIÊN ĐỨNG ĐẦU LIÊN DANH
[Ghi tên, chức danh, ký tên và đóng dấu]
ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA THÀNH VIÊN LIÊN DANH
[Ghi tên từng thành viên, chức danh, ký tên và đóng dấu]
Thứ Tư, 21 tháng 4, 2010
Kiêng!
Mình thấy nhiều người càng có nhiều thông tin lại càng "mê tín", "kiêng kị" một cách rất rất ngớ ngẩn.
Có bà bầu nhất định "kiêng" không ăn khoai tây, cà chua - bảo là em đọc đâu đó bảo là ăn cái đó ko tốt cho thai nhi!!! Cô này lướt web suốt ngày! Sau đó cô còn được nghe tư vấn từ “chiên ra” nào đó nữa, bảo là ko được ăn rau ngót! Cô này 8x đời giữa.
Mình có cô bạn lấy chồng HP, hồi có bầu còn bị mẹ chồng cấm ăn rau cần! Chả có lý do khoa học gì hết, cứ kiêng là không đựơc ăn thôi!
Có bà đẻ xong chỉ ăn duy nhất 2 thứ: thịt lợn thăn và rau ngót - Không hoa quả, ko thức ăn khác. Ăn hết ngày này đến ngày khác cộng với việc kéo rèm kín mít suốt mấy tháng thành ra cả 2 mẹ con èo uột như cái dãi khoai! Mình đến thăm thấy phát sợ với cái phòng kín mít, bật điều hòa quanh năm đó! Mà bà này là ThS ở 1 Sở to tướng ở ngay trung tâm HN đấy nhé! Bó toàn thân!!! Chị này 7x đời cuối!
Còn một cô khác, rất nhí nhảnh con cá cảnh, cũng sinh con đầu lòng xong, bị mẹ chồng giáo huấn cho 1 bài học về sự kiêng kị nước nôi tắm gội sao đó mà đúng 1 tháng sau khi làm lễ đầy tháng cho con mới đi tắm gội! Ôi trời ơi là trời, mùa hè mà chịu được 1 tháng ko tắm gội, mình đoán cô í sắp thành người rừng! Cô này nhà ở ngay Quận Hòan Kiếm! và thuộc thế hệ 8x!
Đã qua 2 lần sinh con ở BV nhà nước mình thấy đúng là các bsĩ, y tá ở các viện Phụ sản nhà nước mình không hề có chút tư vấn gì về vấn đề vệ sinh hay các ăn uống cho các bà đẻ, bà bầu cho khoa học gì sất. Họa chăng có hỏi họ thì may ra họ nói! (Mình thì chả thèm hỏi vì họ cứ sì sì, lại còn lấy lắm là phong bì nữa nên mình ức chế!). Nói chung là khôn ngoan thì tự chắt lọc các thông tin hữu ích trên mạng thôi, còn thiếu kiến thức lại yếu về tinh thần thì cứ ai nói gì nghe theo đấy, như kiểu đẽo cày giữa đường! Vì Internet mang lại nhiều kiến thức hay nhưng cũng khối thứ vô bổ, vô duyên và thậm ví vô khoa học!
Có bà bầu nhất định "kiêng" không ăn khoai tây, cà chua - bảo là em đọc đâu đó bảo là ăn cái đó ko tốt cho thai nhi!!! Cô này lướt web suốt ngày! Sau đó cô còn được nghe tư vấn từ “chiên ra” nào đó nữa, bảo là ko được ăn rau ngót! Cô này 8x đời giữa.
Mình có cô bạn lấy chồng HP, hồi có bầu còn bị mẹ chồng cấm ăn rau cần! Chả có lý do khoa học gì hết, cứ kiêng là không đựơc ăn thôi!
Có bà đẻ xong chỉ ăn duy nhất 2 thứ: thịt lợn thăn và rau ngót - Không hoa quả, ko thức ăn khác. Ăn hết ngày này đến ngày khác cộng với việc kéo rèm kín mít suốt mấy tháng thành ra cả 2 mẹ con èo uột như cái dãi khoai! Mình đến thăm thấy phát sợ với cái phòng kín mít, bật điều hòa quanh năm đó! Mà bà này là ThS ở 1 Sở to tướng ở ngay trung tâm HN đấy nhé! Bó toàn thân!!! Chị này 7x đời cuối!
Còn một cô khác, rất nhí nhảnh con cá cảnh, cũng sinh con đầu lòng xong, bị mẹ chồng giáo huấn cho 1 bài học về sự kiêng kị nước nôi tắm gội sao đó mà đúng 1 tháng sau khi làm lễ đầy tháng cho con mới đi tắm gội! Ôi trời ơi là trời, mùa hè mà chịu được 1 tháng ko tắm gội, mình đoán cô í sắp thành người rừng! Cô này nhà ở ngay Quận Hòan Kiếm! và thuộc thế hệ 8x!
Đã qua 2 lần sinh con ở BV nhà nước mình thấy đúng là các bsĩ, y tá ở các viện Phụ sản nhà nước mình không hề có chút tư vấn gì về vấn đề vệ sinh hay các ăn uống cho các bà đẻ, bà bầu cho khoa học gì sất. Họa chăng có hỏi họ thì may ra họ nói! (Mình thì chả thèm hỏi vì họ cứ sì sì, lại còn lấy lắm là phong bì nữa nên mình ức chế!). Nói chung là khôn ngoan thì tự chắt lọc các thông tin hữu ích trên mạng thôi, còn thiếu kiến thức lại yếu về tinh thần thì cứ ai nói gì nghe theo đấy, như kiểu đẽo cày giữa đường! Vì Internet mang lại nhiều kiến thức hay nhưng cũng khối thứ vô bổ, vô duyên và thậm ví vô khoa học!
Những cô bạn gái
Mình có những người bạn thật tuyệt vời. Nhóm Thất quái chơi với nhau suốt từ hồi cấp 2 đến giờ vẫn là những người thường xuyên gặp gỡ và du hí với nhau nhất. Xem nào: Cô Hà Mã này, rất hay đọc truyện, từ Đôremon hay tất cả những cái gì vừa có hình vừa có chữ đến những bộ tiểu thuyết mấy chục tập toàn chữ là chữ, đọc tuốt luốt. Thật ko biết tổng số chữ mà cô này đã đọc là bao nhiêu nữa!!! Hồi cấp 2 mấy đứa tòan thuê truyện đến lớp đọc, mà toàn tiểu thuyết 3 xu, chữ to như gà mái cộ, dòng thì thưa, đọc 1 ngày mấy quyển! Hix, dưng mà đến giờ nàng vẫn đang chờ Hoàng tử cưỡi ngựa trắng đến đánh thức trái tim phức tạp của nàng mà chưa thấy chàng đâu! Mà kể ra đôi lúc mình cũng ghen tị với cái cảnh rảnh rang của cô bạn này, muốn đi đâu thì đi, chẳng thích tết VN thì ta khoác balô đi ngắm cảnh ở Vientian! Không thích Tết độc lập thì ta xách vali đi Sing, Mal, Indo chơi… Buổi tối chán ở nhà thì ra café ngồi tán gẫu!!! Dưng mà không biết cảm giác thật sự của cô này khi nhìn thấy bạn bè xung quanh chồng con hết như thế nào nhỉ!??
Cô Lan Lãng Đãng, tính hay đãng trí, hồi xưa rất xinh đẹp và có nhiều người theo đuổi. Nhớ ngày 8-3 năm học lớp 9, mấy anh chàng lớp 9D nhảy qua cửa sổ vào tặng hoa cho nàng, thật lãng mạn!!! Rồi còn vô số các anh khác theo đuổi, mãi đến năm kia mới quyết định theo một chàng “trâu” về dinh!
Cô Dung “Đăng”: hic, ông anh mình từng bảo là trong số mấy cô bạn của mày anh thấy có cô Dung là dễ thương nhất! Chuyện, ko dễ thương nhất mà lại lấy chồng sớm nhất à!? Lấy chồng sớm nhất, mà lại lấy anh hang xóm ngay cạnh nhà mới hay chứ, thế là suốt ngày có thể chạy về nhà rúc nách mẹ rồi! Nhưng anh chồng thì có lẽ nên chin chắn hơn thì mới thuyết phục được.
Cô Nguyệt Đà Điểu thì xứng đáng với danh hiệu người can đảm nhất khi dám bỏ Hà Nội theo chồng về HP lập nghiệp, mà còn kết hôn với 1 cậu kém tận 2 tuổi lận (chả bù cho mình nhỉ!?). Mình thì chắc là chẳng bao h muốn đi lấy chồng xa bố mẹ thế đâu, lúc nào cũng muốn ở gần gần để còn nhờ vả, để còn về ăn cơm nhờ (!). Chẳng thế mà hồi mới cưới, ngày nào mình cũng về nhà mẹ ăn cơm, cho đến tận khi sinh cu Ỉn mới thôi. Có lần bố mình bảo nó đi lấy chồng chỉ bớt được bữa cơm tối thôi!!!
Cô Thảo Mèo Ú thì ở tận bên Anh lận, lấy 1 anh Pháp lai Anh, thế là sau này con cô ấy sẽ có 3 quốc tịch lận!!! Chưa ra đời mà đã là công dân quốc tế rồi!!! Hồi xưa cô này hơi tròn trịa nên gọi là Mèo Ú nhưng bây h thon thả và xinh xắn hơn rất nhiều, có lẽ cuộc sống bận rộn ở England đã biến Mèo Ú thành thiên nga đấy thôi.
Cô Lê Mận cơm thì có một anh chồng thật đặc biệt, có lẽ gọi là hơi sạch sẽ quá chăng!! Mình chưa thấy ai lại ngại hôn người yêu vì cho là mất vệ sinh cả!!! Hic, người ta còn hôn nhiều chỗ khác ấy chứ, mà có ai nói là mất vệ sinh đâu, có cảm xúc rồi thì chẳng chỗ nào khiến người ta thấy ngại hết. Không biết cậu này có bắt vợ tắm 7 lần trước khi lên giường không đây!?
Ngoài mấy cô bạn từ cấp 2 này ra còn có cô Hương Quắt này, suốt ngày chỉ thấy nâng cao bằng cấp khiến ông chồng mình bảo là cô mà nhiều bằng quá là các anh phải bắc ghế lên mới với đến cô đấy! Cuối cùng thì cũng có 1 anh bắc ghế lên rủ cô về làm mẹ em bé cho anh í từ năm ngoái rồi.
Cô Thủy ở lớp đại học thì cũng can đảm ngang cô Nguyệt Đà Điểu, khi lấy chồng cách hơn 2 ngàn cây số, vợ chồng cả năm gặp nhau mấy ngày!!! Thế này thì buồn chết mất. Còn cô Hương Misoon này, cô Nga ngố này, cô Hoa này, toàn các cô học hành nhiều, nhiều bằng cấp, học Mỹ, học Đức cả. Cô Nga ngố bỏ ngang quả cao học để lấy chồng. Cưới xong nhất định ko chịu quay lại bảo vệ lluận án Thạc sĩ nữa, mặc cho các thầy cô thuyết phục lên thuyết phục xuống! Cô í bảo chán, học cao học gì mà cũng học giáo trình của Sinh viên, chả có gì mới hơn cả! Bây h thì cô yên vị với thằng cu con và làm cho công ty của gia đình.
Khác với các bạn, mình bỏ cuộc chơi sớm, mãi gần đây mới bắt đầu khởi động lại việc học hành. Nhưng việc tụ tập bạn bè thì vẫn thích, bất cứ lúc nào cũng ới nhau đi buôn dưa lê được! I love my friends!!!
Cô Lan Lãng Đãng, tính hay đãng trí, hồi xưa rất xinh đẹp và có nhiều người theo đuổi. Nhớ ngày 8-3 năm học lớp 9, mấy anh chàng lớp 9D nhảy qua cửa sổ vào tặng hoa cho nàng, thật lãng mạn!!! Rồi còn vô số các anh khác theo đuổi, mãi đến năm kia mới quyết định theo một chàng “trâu” về dinh!
Cô Dung “Đăng”: hic, ông anh mình từng bảo là trong số mấy cô bạn của mày anh thấy có cô Dung là dễ thương nhất! Chuyện, ko dễ thương nhất mà lại lấy chồng sớm nhất à!? Lấy chồng sớm nhất, mà lại lấy anh hang xóm ngay cạnh nhà mới hay chứ, thế là suốt ngày có thể chạy về nhà rúc nách mẹ rồi! Nhưng anh chồng thì có lẽ nên chin chắn hơn thì mới thuyết phục được.
Cô Nguyệt Đà Điểu thì xứng đáng với danh hiệu người can đảm nhất khi dám bỏ Hà Nội theo chồng về HP lập nghiệp, mà còn kết hôn với 1 cậu kém tận 2 tuổi lận (chả bù cho mình nhỉ!?). Mình thì chắc là chẳng bao h muốn đi lấy chồng xa bố mẹ thế đâu, lúc nào cũng muốn ở gần gần để còn nhờ vả, để còn về ăn cơm nhờ (!). Chẳng thế mà hồi mới cưới, ngày nào mình cũng về nhà mẹ ăn cơm, cho đến tận khi sinh cu Ỉn mới thôi. Có lần bố mình bảo nó đi lấy chồng chỉ bớt được bữa cơm tối thôi!!!
Cô Thảo Mèo Ú thì ở tận bên Anh lận, lấy 1 anh Pháp lai Anh, thế là sau này con cô ấy sẽ có 3 quốc tịch lận!!! Chưa ra đời mà đã là công dân quốc tế rồi!!! Hồi xưa cô này hơi tròn trịa nên gọi là Mèo Ú nhưng bây h thon thả và xinh xắn hơn rất nhiều, có lẽ cuộc sống bận rộn ở England đã biến Mèo Ú thành thiên nga đấy thôi.
Cô Lê Mận cơm thì có một anh chồng thật đặc biệt, có lẽ gọi là hơi sạch sẽ quá chăng!! Mình chưa thấy ai lại ngại hôn người yêu vì cho là mất vệ sinh cả!!! Hic, người ta còn hôn nhiều chỗ khác ấy chứ, mà có ai nói là mất vệ sinh đâu, có cảm xúc rồi thì chẳng chỗ nào khiến người ta thấy ngại hết. Không biết cậu này có bắt vợ tắm 7 lần trước khi lên giường không đây!?
Ngoài mấy cô bạn từ cấp 2 này ra còn có cô Hương Quắt này, suốt ngày chỉ thấy nâng cao bằng cấp khiến ông chồng mình bảo là cô mà nhiều bằng quá là các anh phải bắc ghế lên mới với đến cô đấy! Cuối cùng thì cũng có 1 anh bắc ghế lên rủ cô về làm mẹ em bé cho anh í từ năm ngoái rồi.
Cô Thủy ở lớp đại học thì cũng can đảm ngang cô Nguyệt Đà Điểu, khi lấy chồng cách hơn 2 ngàn cây số, vợ chồng cả năm gặp nhau mấy ngày!!! Thế này thì buồn chết mất. Còn cô Hương Misoon này, cô Nga ngố này, cô Hoa này, toàn các cô học hành nhiều, nhiều bằng cấp, học Mỹ, học Đức cả. Cô Nga ngố bỏ ngang quả cao học để lấy chồng. Cưới xong nhất định ko chịu quay lại bảo vệ lluận án Thạc sĩ nữa, mặc cho các thầy cô thuyết phục lên thuyết phục xuống! Cô í bảo chán, học cao học gì mà cũng học giáo trình của Sinh viên, chả có gì mới hơn cả! Bây h thì cô yên vị với thằng cu con và làm cho công ty của gia đình.
Khác với các bạn, mình bỏ cuộc chơi sớm, mãi gần đây mới bắt đầu khởi động lại việc học hành. Nhưng việc tụ tập bạn bè thì vẫn thích, bất cứ lúc nào cũng ới nhau đi buôn dưa lê được! I love my friends!!!
Thứ Tư, 14 tháng 4, 2010
Tiểu thư Ếch Ộp
Tiểu thư Ếch Ộp sinh năm con Heo (2k7), mới sinh hay khóc váng nhà nên bố gọi là em Ếch Ộp - ý là kêu ộp oạp như con ếch kêu mùa mưa vậy. Dưới đây là một vài hình ảnh về tiểu thư:
Những điểm khác nhau giữa Sài Gòn và Hà Nội
Lướt qua Sài Gòn 1 tuần và gần 2 chục năm ở Hà Nội, mình thấy giữa 2 thành phố có khá nhiều điểm khác nhau (nhưng có 1 điểm giống nhau là nơi nào cũng như tổ kiến cả!).
1. Nước đá: Người SG uống nước đá nhiều quá trời, cái gì mà là nước thì cũng phải uống lạnh, thậm chí lạnh buốt thì phải. Ngồi ở New World uống trà Lipton (40K/ly), đã dặn em waiter là cho chị 1 viên đá nhỏ thôi, nhưng khi bưng ra thì ôi trời, "viên đá nhỏ" của người Sài Gòn là 1 "tảng" băng chiếm hết 2/3 ly nước! Thử hút một hơi thì muốn rụng cả hàm răng luôn! Dân HN đâu có thích uống lạnh thế đâu!
2. Cây ven đường: Mới loanh quanh một số phố ở Q.1 đến Q.5, đi từ Q1 về Củ Chi thì thấy cây trồng ven đường ở HCM hầu hết là Sao đen, thẳng, cao và đều nhau. CÒn cây ở HN thì chủ yếu là loại tán lòa xòa, thân cong queo như Sấu, Xà cừ, trứng cá, bàng, sưa, xoan tây.
3. Món ăn: Người SG nấu cái gì cũng chêm đường thì phải, ăn cái gì cũng ngọt, từ món canh tới kho, xào! Tiệm ăn SGòn gọi món thì bưng ra cái đĩa bé tí teo, hoặc cái đĩa không bé nhưng số lượng đồ ăn thì chỉ ít ít thôi à. Cùng là 1 đĩa nhưng số lượng thức ăn của đĩa Hà Nội chắc phải bầy ra được 5 đĩa của SG!
4. Da con gái SG: chắc chắn là đen hơn da con gái HN! Mình thuộc loại chẳng lấy gì làm trắng trẻo so với các chị em ở VP Hà Nội mà vào trong HCM thấy mình sao trắng thế (lúc đứng cùng các chị em VP SG!).
5. Phố SG rất ít cảnh sát Giao thông, chả như ở HN, ngã 3, ngã 4 nào cũng có vài ba chú áo vàng làm anh hùng Núp.
6. Tệ nạn giật ĐT, túi xách ở HCM nổi tiếng luôn. Ngay hôm vào đó mình đã chứng kiến 1 vụ giật túi xách nhanh như chớp mà người bị giật không biết làm gí khác là kêu ú ớ một hồi rồi dậm chân dậm tay kêu trời, em mất bóp rồi, em mất hết tiền và giấy tờ rồi... Nghe bà má bán nước dừa nói là bữa trước có 1 cô kêu chai sữa đậu nành, vừa uống vừa lấy ví ra trả tiền mà còn bị giật luôn mất ví kìa! Choáng! Chả bù cho các chị em ở HN toàn đeo cái túi xách hờ hờ trên vai, lượn khắp phố mà chả bị sao hết.
7. Ngõ (hẻm) ở Sài Gòn rộng hơn ngõ ở HN rất nhiều. Ngõ ở HN thường chỉ đủ rộng để 1 người đi xe qua, còn hẻm ở SG (kể cả Q1) thì ô tô đi lại thoải mái.
8. Dịch vụ gội đầu thanh nữ ở SG nhiều và bắt mắt và công khai với dàn các em váy ngắn đồng phục thật mát mắt, có khi các em còn tràn cả ra vỉa hè để chèo kéo khách. Còn ở HN thì hình như hơi "lén lút" thì phải? ra phố không gặp các tiệm như ở SG. (Chả thế mà ngay khi vừa đặt chân đến khách sạn ở 88 Bùi THị Xuân, mấy sếp mình đã kêu ngứa đầu rồi - ngay bên cạnh KS là 1 tiệm khá rộng với rất nhiều em xinh tươi lượn lờ trong cửa kính!)
9. Các cô gái SG mặc đồ công sở thỏai mái hơn các cô HN. Họ mặc váy áo loại mỏng và dễ nhàu hơn - loại mà các chị em HN chỉ hay mặc đi chơi. Chị em HN mặc đi làm là các loại váy áo dày hơn, cứng hơn và kín hơn.
10. Hoa quả ở HCm thì thật ngon và rẻ, có lẽ rẻ hơn HN tới 50%. Cốc nước ép hoa quả tươi thiệt 100% (cam, bưởi...) giá có 5K/cốc, trái dừa xiêm có 8K,... Giá ở HN đắt hơn gấp đôi là ít!
11. Món Bánh canh Trảng Bàng ăn ở chợ đêm Bến Thành có hẳn 1 cục thịt to như nắm đấm! Món bún cá thì lại dùng cá hấp (hay luộc gì đó), chứ không phải cá chiên giòn như ở HN.
12. Rau thơm thì dân SG hay để cả cái cành dài như cái chổi quét nhà, lúc ăn thì vặt vặt ra. CÒn dân HN thì vặt ngắn sẵn rồi - và cũng nhiều loại rau thơm ngon hơn, cũng ăn ít ra răm hơn dân Sì Goong!
13. Chùa ở Sài Gòn thì rộng rãi và thoáng mát và có chút gì đó tương tự như giáo đường (rút ra từ chùa Xá Lợi, thật trùng hợp là bữa tối đầu tiên ở SG được các ACE trong chi nhánh mời đi ăn lẩu cá kèo ở cái tiệm ngay đối diện với chùa Xá Lợi nên mấy ACE rủ nhau vào thăm Chùa luôn). Khuôn viên chùa rộng, tầng 1 dành cho các việc sinh hoạt của các nhà sư thì phải. Tầng 2 đặt một pho tượng Phật rất lớn, phía dưới là một sảnh rất rộng, lát đá hoa mát rượi. Người đi lễ phải bỏ giày dép bên ngoài trước khi bước vào sảnh. Hương chỉ được thắp ở cái lư ngay ngoài cửa (Hương, nến được nhà chùa để sẵn, ai cũng có thể thắp nhưng được lưu ý là chỉ thắp 1 nén), bên cạnh là hòm công đức. Sau khi thắp hương bên ngoài thì vào trong sảnh quỳ trước tượng Phật để khấn, lễ. Sảnh của chùa Xá Lợi có khi phải chứa đựoc vài ba trăm người. Phong cách này khác hẳn các chùa chiền ngòai Bắc - cái nào cũng có vẻ chật hẹp với cơ man nào là ban, bệ, tượng nọ tượng kia, người đi lễ phải chen chúc nhau ở cái chiếu trước ban thờ chính. Vả lại các chùa Bắc đặt quá nhiều hòm công đức, số lượng hòm công đức ở mỗi chùa phải ngang bằng số tượng có trong đó! Do đó đi chùa Bắc cảm thấy lộn xộn và chen lấn nhiều hơn là sự thanh tịnh và thành tâm như chùa Nam!
14. Sài Gòn nhìn đâu cũng thấy Taxi Vinasun! Nói đùa với mấy em trong đoàn là các em cứ vén váy cao lên 1 chút, chìa chân ra ngòai đường là có cả đòan xe Vinasun dừng lại cho các em đi! HN không có hãng taxi nào chiếm đa số như thế và gọi taxi cũng khó hơn, lâu hơn!
15. Nhà mặt phố SG không cho người ta thấy cảm giác muốn "xô" ra đường như các nhà mặt phố HN. Mặt tiền cũng rộng hơn (ít nhứt là 5m) chứ không như seri nhà "bình phong" ở HN.
16. Dân SG chủ yếu ăn vịt, hình như ko ăn ngan mấy. Còn HN ăn cả ngan lẫn vịt!
17. Xôi Sài Gòn nhìn phát sợ với đủ các màu sắc nổi bật (cam, xanh lè, vàng khè) mà chỉ nhìn lướt qua đã thấy đó là màu công nghiệp! Lấy đâu ra hàng chục tấn lá cây mỗi ngày để nhuộm chừng đó xôi cho cái "tổ kiến" gần chục triệu dân đó! Thế mà dân SG chả thấy tẩy chay gì hết, cứ ăn như thật! Còn xôi đó mà bán ở HN chắc ế đổ đi, chả ai dám mua - Người HN chỉ thích xài cái xôi "thiên nhiên" cơ!
18. Lướt vào Co-op Mart một bữa thì thấy trong siêu thị bán thịt lợn như kiểu ở Chợ Hà Nội - tức là để cả một đống, rồi ai mua miếng nào thì cân miếng đó! Siêu thị HN thường đóng bịch sẵn, khách hàng chỉ chọn theo bịch chứ ko chọn theo miếng như dân SG!
19. Chè Sài Gòn thì chời ơi,sao mà bùn cười quá zậy! - Rất nhiều món được làm theo kiểu trộn hương vị công nghiệp (có đầy ở chợ hóa chất Kim Biên nổi tiếng) với cái bột aga rồi nấu nên -> làm lạnh thành dạng thạch -> xắt ra rồi đổ đá bào hoặc vài sợi dừa hoặc rưới tí mật ong hay nước đường chưng lên là thành món chè! Mà cái quán chè gì đó của người Hoa ở Q.5 đông quá trời luôn! Gọi một món theo tư vấn của em chạy bàn là ngon nhất của quán với cái tên rất rất mỹ miều, được in trên Menu có 3 thứ tiếng (Việt, Hoa, Anh) nhưng khi ăn vào thì thấy rằng đó chẳng qua chỉ là cái món thạch ở HN, được đổ vào trong 1 cái chén (để có shape đẹp) rồi rưới 1 tí mật ong lên, ăn với đá bào. Ôi chời ơi là thất vọng!
20. Xe bus SG thì có màu xanh - trắng với các bác tài và lơ xe khá già (nhiều bác móm mém). Còn xe bus HN thì có màu vàng-đỏ- trắng, tài và lơ xe trẻ hơn nhiều.
21. Hàng ăn SG thường xài khăn ăn và tính tiền (ủng hộ môi trường ghê cơ!), còn hàng ăn ở HN thì xài khăn giấy và miễn phí!
Tạm thời mới nhớ ra chừng đó thứ khác, lúc nào nhớ ra sẽ viết tiếp...
1. Nước đá: Người SG uống nước đá nhiều quá trời, cái gì mà là nước thì cũng phải uống lạnh, thậm chí lạnh buốt thì phải. Ngồi ở New World uống trà Lipton (40K/ly), đã dặn em waiter là cho chị 1 viên đá nhỏ thôi, nhưng khi bưng ra thì ôi trời, "viên đá nhỏ" của người Sài Gòn là 1 "tảng" băng chiếm hết 2/3 ly nước! Thử hút một hơi thì muốn rụng cả hàm răng luôn! Dân HN đâu có thích uống lạnh thế đâu!
2. Cây ven đường: Mới loanh quanh một số phố ở Q.1 đến Q.5, đi từ Q1 về Củ Chi thì thấy cây trồng ven đường ở HCM hầu hết là Sao đen, thẳng, cao và đều nhau. CÒn cây ở HN thì chủ yếu là loại tán lòa xòa, thân cong queo như Sấu, Xà cừ, trứng cá, bàng, sưa, xoan tây.
3. Món ăn: Người SG nấu cái gì cũng chêm đường thì phải, ăn cái gì cũng ngọt, từ món canh tới kho, xào! Tiệm ăn SGòn gọi món thì bưng ra cái đĩa bé tí teo, hoặc cái đĩa không bé nhưng số lượng đồ ăn thì chỉ ít ít thôi à. Cùng là 1 đĩa nhưng số lượng thức ăn của đĩa Hà Nội chắc phải bầy ra được 5 đĩa của SG!
4. Da con gái SG: chắc chắn là đen hơn da con gái HN! Mình thuộc loại chẳng lấy gì làm trắng trẻo so với các chị em ở VP Hà Nội mà vào trong HCM thấy mình sao trắng thế (lúc đứng cùng các chị em VP SG!).
5. Phố SG rất ít cảnh sát Giao thông, chả như ở HN, ngã 3, ngã 4 nào cũng có vài ba chú áo vàng làm anh hùng Núp.
6. Tệ nạn giật ĐT, túi xách ở HCM nổi tiếng luôn. Ngay hôm vào đó mình đã chứng kiến 1 vụ giật túi xách nhanh như chớp mà người bị giật không biết làm gí khác là kêu ú ớ một hồi rồi dậm chân dậm tay kêu trời, em mất bóp rồi, em mất hết tiền và giấy tờ rồi... Nghe bà má bán nước dừa nói là bữa trước có 1 cô kêu chai sữa đậu nành, vừa uống vừa lấy ví ra trả tiền mà còn bị giật luôn mất ví kìa! Choáng! Chả bù cho các chị em ở HN toàn đeo cái túi xách hờ hờ trên vai, lượn khắp phố mà chả bị sao hết.
7. Ngõ (hẻm) ở Sài Gòn rộng hơn ngõ ở HN rất nhiều. Ngõ ở HN thường chỉ đủ rộng để 1 người đi xe qua, còn hẻm ở SG (kể cả Q1) thì ô tô đi lại thoải mái.
8. Dịch vụ gội đầu thanh nữ ở SG nhiều và bắt mắt và công khai với dàn các em váy ngắn đồng phục thật mát mắt, có khi các em còn tràn cả ra vỉa hè để chèo kéo khách. Còn ở HN thì hình như hơi "lén lút" thì phải? ra phố không gặp các tiệm như ở SG. (Chả thế mà ngay khi vừa đặt chân đến khách sạn ở 88 Bùi THị Xuân, mấy sếp mình đã kêu ngứa đầu rồi - ngay bên cạnh KS là 1 tiệm khá rộng với rất nhiều em xinh tươi lượn lờ trong cửa kính!)
9. Các cô gái SG mặc đồ công sở thỏai mái hơn các cô HN. Họ mặc váy áo loại mỏng và dễ nhàu hơn - loại mà các chị em HN chỉ hay mặc đi chơi. Chị em HN mặc đi làm là các loại váy áo dày hơn, cứng hơn và kín hơn.
10. Hoa quả ở HCm thì thật ngon và rẻ, có lẽ rẻ hơn HN tới 50%. Cốc nước ép hoa quả tươi thiệt 100% (cam, bưởi...) giá có 5K/cốc, trái dừa xiêm có 8K,... Giá ở HN đắt hơn gấp đôi là ít!
11. Món Bánh canh Trảng Bàng ăn ở chợ đêm Bến Thành có hẳn 1 cục thịt to như nắm đấm! Món bún cá thì lại dùng cá hấp (hay luộc gì đó), chứ không phải cá chiên giòn như ở HN.
12. Rau thơm thì dân SG hay để cả cái cành dài như cái chổi quét nhà, lúc ăn thì vặt vặt ra. CÒn dân HN thì vặt ngắn sẵn rồi - và cũng nhiều loại rau thơm ngon hơn, cũng ăn ít ra răm hơn dân Sì Goong!
13. Chùa ở Sài Gòn thì rộng rãi và thoáng mát và có chút gì đó tương tự như giáo đường (rút ra từ chùa Xá Lợi, thật trùng hợp là bữa tối đầu tiên ở SG được các ACE trong chi nhánh mời đi ăn lẩu cá kèo ở cái tiệm ngay đối diện với chùa Xá Lợi nên mấy ACE rủ nhau vào thăm Chùa luôn). Khuôn viên chùa rộng, tầng 1 dành cho các việc sinh hoạt của các nhà sư thì phải. Tầng 2 đặt một pho tượng Phật rất lớn, phía dưới là một sảnh rất rộng, lát đá hoa mát rượi. Người đi lễ phải bỏ giày dép bên ngoài trước khi bước vào sảnh. Hương chỉ được thắp ở cái lư ngay ngoài cửa (Hương, nến được nhà chùa để sẵn, ai cũng có thể thắp nhưng được lưu ý là chỉ thắp 1 nén), bên cạnh là hòm công đức. Sau khi thắp hương bên ngoài thì vào trong sảnh quỳ trước tượng Phật để khấn, lễ. Sảnh của chùa Xá Lợi có khi phải chứa đựoc vài ba trăm người. Phong cách này khác hẳn các chùa chiền ngòai Bắc - cái nào cũng có vẻ chật hẹp với cơ man nào là ban, bệ, tượng nọ tượng kia, người đi lễ phải chen chúc nhau ở cái chiếu trước ban thờ chính. Vả lại các chùa Bắc đặt quá nhiều hòm công đức, số lượng hòm công đức ở mỗi chùa phải ngang bằng số tượng có trong đó! Do đó đi chùa Bắc cảm thấy lộn xộn và chen lấn nhiều hơn là sự thanh tịnh và thành tâm như chùa Nam!
14. Sài Gòn nhìn đâu cũng thấy Taxi Vinasun! Nói đùa với mấy em trong đoàn là các em cứ vén váy cao lên 1 chút, chìa chân ra ngòai đường là có cả đòan xe Vinasun dừng lại cho các em đi! HN không có hãng taxi nào chiếm đa số như thế và gọi taxi cũng khó hơn, lâu hơn!
15. Nhà mặt phố SG không cho người ta thấy cảm giác muốn "xô" ra đường như các nhà mặt phố HN. Mặt tiền cũng rộng hơn (ít nhứt là 5m) chứ không như seri nhà "bình phong" ở HN.
16. Dân SG chủ yếu ăn vịt, hình như ko ăn ngan mấy. Còn HN ăn cả ngan lẫn vịt!
17. Xôi Sài Gòn nhìn phát sợ với đủ các màu sắc nổi bật (cam, xanh lè, vàng khè) mà chỉ nhìn lướt qua đã thấy đó là màu công nghiệp! Lấy đâu ra hàng chục tấn lá cây mỗi ngày để nhuộm chừng đó xôi cho cái "tổ kiến" gần chục triệu dân đó! Thế mà dân SG chả thấy tẩy chay gì hết, cứ ăn như thật! Còn xôi đó mà bán ở HN chắc ế đổ đi, chả ai dám mua - Người HN chỉ thích xài cái xôi "thiên nhiên" cơ!
18. Lướt vào Co-op Mart một bữa thì thấy trong siêu thị bán thịt lợn như kiểu ở Chợ Hà Nội - tức là để cả một đống, rồi ai mua miếng nào thì cân miếng đó! Siêu thị HN thường đóng bịch sẵn, khách hàng chỉ chọn theo bịch chứ ko chọn theo miếng như dân SG!
19. Chè Sài Gòn thì chời ơi,sao mà bùn cười quá zậy! - Rất nhiều món được làm theo kiểu trộn hương vị công nghiệp (có đầy ở chợ hóa chất Kim Biên nổi tiếng) với cái bột aga rồi nấu nên -> làm lạnh thành dạng thạch -> xắt ra rồi đổ đá bào hoặc vài sợi dừa hoặc rưới tí mật ong hay nước đường chưng lên là thành món chè! Mà cái quán chè gì đó của người Hoa ở Q.5 đông quá trời luôn! Gọi một món theo tư vấn của em chạy bàn là ngon nhất của quán với cái tên rất rất mỹ miều, được in trên Menu có 3 thứ tiếng (Việt, Hoa, Anh) nhưng khi ăn vào thì thấy rằng đó chẳng qua chỉ là cái món thạch ở HN, được đổ vào trong 1 cái chén (để có shape đẹp) rồi rưới 1 tí mật ong lên, ăn với đá bào. Ôi chời ơi là thất vọng!
20. Xe bus SG thì có màu xanh - trắng với các bác tài và lơ xe khá già (nhiều bác móm mém). Còn xe bus HN thì có màu vàng-đỏ- trắng, tài và lơ xe trẻ hơn nhiều.
21. Hàng ăn SG thường xài khăn ăn và tính tiền (ủng hộ môi trường ghê cơ!), còn hàng ăn ở HN thì xài khăn giấy và miễn phí!
Tạm thời mới nhớ ra chừng đó thứ khác, lúc nào nhớ ra sẽ viết tiếp...
Thứ Hai, 5 tháng 4, 2010
Nhớ Sài Gòn rực nắng dù nước đá Sài Gòn đã xém làm rụng răng tôi
Từ HN vào SG chỉ mất chừng nửa tiếng để làm quen với cái nắng phương Nam. Sau 1 tuần, trở về HN mất 3ngày rồi mà vẫn chưa quen cái ẩm ướt của Phương Bắc! Nhớ cái nắng SG thật ngọt, nắng mà không quá nóng, không oi nồng bí bách như cái nắng tháng 6 ở HN.
Một tuần làm việc hăng say, hiệu quả từ 8AM đến 6PM, không đi thăm thú phố xá được nhiều nhưng cũng đủ làm mình mê cái không khí SG. Về HN thấy nhớ SG lạ lùng, từ những món ăn rất nhiều đường và ớt đến những xe trái cây ướp đá; từ những cốc nước bất kỳ đều lạnh buốt đến những hàng cây sao đen thẳng tắp; từ những cửa hàng đầy ắp hàng hóa đến những con đường người đông như kiến. SG đúng là tổ kiến lớn nhất VN! Người SG không bắt chẹt khách phương xa như người HN. Nếu 1 người nói giọng Nam đi mua hàng ngòai vỉa hè HN thể nào cũng bị các chị bán hàng chém thêm dăm ba giá. CÒn mình nói giọng bắc mua hàng trong SG dù có mua ở cửa hàng hay mua ở xe đẩy cũng vẫn chừng đó tiền. Chỉ có ở chợ đêm Bến Thành là thấy mắc hơn. Trái dừa xiêm ướp lạnh có 8K, quả bưởi 5 roi to đùng ngọt lịm cũng chỉ có 8K, ly nước ép cam, bưởi,... chỉ có 5K! Ôi chao là rẻ so với HN! Kem ốc quế mua ngay tại cái hẻm gì sau phố Trần Hưng Đạo Q1 có 3K, bán tại cửa hàng mặt tiền rộng rãi hẳn hoi! Đi xe ôm từ Trần Hưng Đạo về Bùi THị Xuân, chờ 10phút, rồi lại đi ra chợ Bến Thành mà cậu chạy xe cũng chỉ xin chị 20K. Trả tiền bất cứ món gì, giá trị bao nhiêu cũng được nghe lời cảm ơn. Cái này khác hẳn HN - chả bao h nghe được lời cảm ơn dù có mua hàng bạc triệu. SG bước chân ra khỏi cửa là có thể bắt xe taxi Vinasun, còn HN thì phải gọi alô alồ chán chê mới có xe.
Nhưng SG cũng nổi tiếng với những vụ cướp giật túi, giật điện thoại của người đi đường. Thế nên, sau khi chứng kiến cảnh 1 cô gái bị giật túi xách ngay trước mắt mình lúc đang ngồi uống nước dừa trong hẻm T.H.Đạo thì mình mới hiểu lý do mà mấy cô trong chi nhánh nhà mình toàn đeo balô to uỵch đi làm. Chả bù các cô ở HN, lúc nào cũng túi xách điệu đà, đeo khơi khơi trên vai, đi khắp phố nọ, đường kia mà chẳng phải lo lắng gì. Hôm đầu mấy chị em còn có kiểu đứng sát vỉa hè nói chuyện mobile trong lúc chờ taxi, sau đó thì cạch hẳn.
SG còn có cái khác HN, đó là: suốt cả tuần ở đó mình chưa nhìn thấy một anh áo vàng CSGT nào! Chả hiểu các anh CSGT SG đi đâu hết? Mà giao thông thì vẫn rất OK.
Ăn cơm trong nhà hàng cơm VP thấy mỗi bàn có 1 tờ thông báo: Do tình hình giá cả thực phẩm tăng nên từ 20/3/2010 nhà hàng xin phép điều chỉnh giá cơm là 25K/đĩa - Mong quý khách thông cảm! Các nhà hàng ở HN thì quên đi, tăng là tăng chứ chả cần cáo thị. Thế mới thấy làm thượng đế ở SG thật sướng!
Ôi Sài Gòn, ta sẽ còn quay lại!
Một tuần làm việc hăng say, hiệu quả từ 8AM đến 6PM, không đi thăm thú phố xá được nhiều nhưng cũng đủ làm mình mê cái không khí SG. Về HN thấy nhớ SG lạ lùng, từ những món ăn rất nhiều đường và ớt đến những xe trái cây ướp đá; từ những cốc nước bất kỳ đều lạnh buốt đến những hàng cây sao đen thẳng tắp; từ những cửa hàng đầy ắp hàng hóa đến những con đường người đông như kiến. SG đúng là tổ kiến lớn nhất VN! Người SG không bắt chẹt khách phương xa như người HN. Nếu 1 người nói giọng Nam đi mua hàng ngòai vỉa hè HN thể nào cũng bị các chị bán hàng chém thêm dăm ba giá. CÒn mình nói giọng bắc mua hàng trong SG dù có mua ở cửa hàng hay mua ở xe đẩy cũng vẫn chừng đó tiền. Chỉ có ở chợ đêm Bến Thành là thấy mắc hơn. Trái dừa xiêm ướp lạnh có 8K, quả bưởi 5 roi to đùng ngọt lịm cũng chỉ có 8K, ly nước ép cam, bưởi,... chỉ có 5K! Ôi chao là rẻ so với HN! Kem ốc quế mua ngay tại cái hẻm gì sau phố Trần Hưng Đạo Q1 có 3K, bán tại cửa hàng mặt tiền rộng rãi hẳn hoi! Đi xe ôm từ Trần Hưng Đạo về Bùi THị Xuân, chờ 10phút, rồi lại đi ra chợ Bến Thành mà cậu chạy xe cũng chỉ xin chị 20K. Trả tiền bất cứ món gì, giá trị bao nhiêu cũng được nghe lời cảm ơn. Cái này khác hẳn HN - chả bao h nghe được lời cảm ơn dù có mua hàng bạc triệu. SG bước chân ra khỏi cửa là có thể bắt xe taxi Vinasun, còn HN thì phải gọi alô alồ chán chê mới có xe.
Nhưng SG cũng nổi tiếng với những vụ cướp giật túi, giật điện thoại của người đi đường. Thế nên, sau khi chứng kiến cảnh 1 cô gái bị giật túi xách ngay trước mắt mình lúc đang ngồi uống nước dừa trong hẻm T.H.Đạo thì mình mới hiểu lý do mà mấy cô trong chi nhánh nhà mình toàn đeo balô to uỵch đi làm. Chả bù các cô ở HN, lúc nào cũng túi xách điệu đà, đeo khơi khơi trên vai, đi khắp phố nọ, đường kia mà chẳng phải lo lắng gì. Hôm đầu mấy chị em còn có kiểu đứng sát vỉa hè nói chuyện mobile trong lúc chờ taxi, sau đó thì cạch hẳn.
SG còn có cái khác HN, đó là: suốt cả tuần ở đó mình chưa nhìn thấy một anh áo vàng CSGT nào! Chả hiểu các anh CSGT SG đi đâu hết? Mà giao thông thì vẫn rất OK.
Ăn cơm trong nhà hàng cơm VP thấy mỗi bàn có 1 tờ thông báo: Do tình hình giá cả thực phẩm tăng nên từ 20/3/2010 nhà hàng xin phép điều chỉnh giá cơm là 25K/đĩa - Mong quý khách thông cảm! Các nhà hàng ở HN thì quên đi, tăng là tăng chứ chả cần cáo thị. Thế mới thấy làm thượng đế ở SG thật sướng!
Ôi Sài Gòn, ta sẽ còn quay lại!
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)